Bộ ảnh chụp nơi hậu trường gánh xiếc tại Việt Nam được thực hiện bởi tay máy người Uruguay - Christian Rodriguez. Bộ ảnh đã rất thu hút sự quan tâm chú ý của các chuyên trang nhiếp ảnh, từng được đăng tải trên chuyên mục “Chuyện ảnh” (Picture Stories) của tờ National Geographic (Mỹ), và chuyên mục “Góc ảnh” (Lens) của tờ New York Times.
Nhiếp ảnh gia Christian Rodriguez chuyên thực hiện các bộ ảnh xoay quanh chủ đề đời sống. Anh đã tìm thấy hấp lực đến từ cuộc sống của các nghệ sĩ xiếc tại Việt Nam và quyết tâm phải thực hiện được một bộ ảnh về đời sống của các nghệ sĩ nơi hậu trường. Bộ ảnh từng được đăng tải trên tờ tạp chí danh tiếng National Geographic (Mỹ) với tiêu đề “Gánh xiếc Việt phía sau bức rèm”.
Những màn biểu diễn xiếc luôn có sức mê hoặc đối với khán giả. Riêng đối với nhiếp ảnh gia Christian, anh chia sẻ rằng sự mê hoặc xảy ra với anh ở sau tấm rèm nhung. Cuộc sống của những nghệ sĩ xiếc mà anh đã chứng kiến ở hai gánh xiếc khác nhau đã khiến anh bị thôi miên, đã hút hồn anh không kém gì những màn biểu diễn trên sân khấu.
Bản thân các nghệ sĩ xiếc trước, trong và sau màn biểu diễn của mình cũng có những biểu đạt từ dáng điệu tới cảm xúc rất khác biệt. Christian Rodriguez đã kiên trì thực hiện 3 chuyến đi tới Việt Nam trong quãng thời gian từ năm 2009-2012 để thực hiện bằng được một dự án nhiếp ảnh kỳ công. Tổng cộng 3 chuyến đi này đã cho Christian 8 tháng ở tại Việt Nam.
Chùm ảnh được thực hiện kỳ công này còn từng được giới thiệu trên tờ New York Times (Mỹ) với tiêu đề “Trên xà treo, vươn tới giấc mơ khó nắm bắt”. Đối với Christian, bộ ảnh do anh thực hiện không thực sự nói về xiếc. Đó là một bộ ảnh nói về cuộc sống thường nhật, về đời sống ở trong gánh xiếc.
Christian, hiện tại đang sống ở Madrid (Tây Ban Nha), chia sẻ: “Tôi kể câu chuyện nhiếp ảnh về công việc của những nghệ sĩ xiếc. Họ phải vượt lên chính mình mỗi ngày. Cuộc sống của họ không hề dễ chịu”.
Các thành viên trong đoàn xiếc bắt đầu việc luyện tập từ sáng sớm. Đoàn xiếc có thể biểu diễn tại rạp, cũng có thể đi đến những tỉnh thành gần xa. Christian rất bất ngờ khi được thấy phản ứng của người xem, đặc biệt là ở những thị trấn nhỏ. Tất cả dân làng đều tới xem biểu diễn.
Theo một cách nào đó, sân khấu xiếc với ánh đèn rực rỡ, trang phục lấp lánh, những màn biểu diễn đầy màu sắc, đưa lại cho họ những khoảnh khắc ước mơ, khỏa lấp những thiếu thốn, khó khăn trong cuộc sống thực tại, mà theo lời Christian: “Những khoảnh khắc ấy giúp họ được sống trong những giấc mơ khó nắm bắt”.
Bộ ảnh chụp nơi hậu trường gánh xiếc tại Việt Nam được thực hiện bởi tay máy người Uruguay - Christian Rodriguez. Bộ ảnh đã rất thu hút sự quan tâm chú ý của các chuyên trang nhiếp ảnh, từng được đăng tải trên chuyên mục “Chuyện ảnh” (Picture Stories) của tờ National Geographic (Mỹ), và chuyên mục “Góc ảnh” (Lens) của tờ New York Times.
Nhiếp ảnh gia Christian Rodriguez chuyên thực hiện các bộ ảnh xoay quanh chủ đề đời sống. Anh đã tìm thấy hấp lực đến từ cuộc sống của các nghệ sĩ xiếc tại Việt Nam và quyết tâm phải thực hiện được một bộ ảnh về đời sống của các nghệ sĩ nơi hậu trường. Bộ ảnh từng được đăng tải trên tờ tạp chí danh tiếng National Geographic (Mỹ) với tiêu đề “Gánh xiếc Việt phía sau bức rèm”.
Những màn biểu diễn xiếc luôn có sức mê hoặc đối với khán giả. Riêng đối với nhiếp ảnh gia Christian, anh chia sẻ rằng sự mê hoặc xảy ra với anh ở sau tấm rèm nhung. Cuộc sống của những nghệ sĩ xiếc mà anh đã chứng kiến ở hai gánh xiếc khác nhau đã khiến anh bị thôi miên, đã hút hồn anh không kém gì những màn biểu diễn trên sân khấu.
Bản thân các nghệ sĩ xiếc trước, trong và sau màn biểu diễn của mình cũng có những biểu đạt từ dáng điệu tới cảm xúc rất khác biệt. Christian Rodriguez đã kiên trì thực hiện 3 chuyến đi tới Việt Nam trong quãng thời gian từ năm 2009-2012 để thực hiện bằng được một dự án nhiếp ảnh kỳ công. Tổng cộng 3 chuyến đi này đã cho Christian 8 tháng ở tại Việt Nam.
Trước hết, anh đến thăm một rạp xiếc ở Hà Nội và bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp của chương trình biểu diễn. Nhưng khi thử tiếp xúc riêng với các nghệ sĩ, anh sửng sốt và cảm thấy một sự thôi thúc đến từ nội tâm, rằng anh phải khắc họa cho bằng được một khía cạnh rất khác trong đời sống của họ: sự tận tụy của họ với công việc và những chân giá trị mà anh nhìn thấy.
Để thực hiện được những bức ảnh này không đơn giản, Christian cho biết để có thể thoải mái xuất hiện nơi hậu trường là một thử thách khó khăn. Các nghệ sĩ xiếc chỉ muốn công chúng biết tới mình qua những tiết mục hoàn thiện trên sân khấu, họ không cảm thấy thoải mái khi chia sẻ về chuyện hậu trường hay cuộc sống riêng tư.
Để tạo được sự tin tưởng nơi các nghệ sĩ, Christian đã phải tiến từng bước một. Trong chuyến hành trình thứ 2 và 3 tới Việt Nam, Christian thậm chí đã được phép ở chung với các nghệ sĩ. Chứng kiến cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn của các nghệ sĩ, Christian rất cảm động và khâm phục.
Cách Christian tiếp cận với các nghệ sĩ bắt đầu từ việc anh thể hiện sự hứng thú chân thành đối với họ, khi cảm nhận được sự chân thành ở anh, các nghệ sĩ lúc đó mới sẵn sàng để anh bước vào đời sống nơi hậu trường của đoàn xiếc.
Một khi đã được trao cơ hội rồi, Christian chỉ đơn giản xuất hiện giữa các nghệ sĩ, lặng lẽ quan sát, chụp hình và chia sẻ cuộc sống thường ngày với họ. Tiêu chí anh đặt ra khi thực hiện bộ ảnh về các nghệ sĩ xiếc ở Việt Nam, đó là bộ ảnh phải thật sự chân thực.
Chùm ảnh được thực hiện kỳ công này còn từng được giới thiệu trên tờ New York Times (Mỹ) với tiêu đề “Trên xà treo, vươn tới giấc mơ khó nắm bắt”. Đối với Christian, bộ ảnh do anh thực hiện không thực sự nói về xiếc. Đó là một bộ ảnh nói về cuộc sống thường nhật, về đời sống ở trong gánh xiếc.
Christian, hiện tại đang sống ở Madrid (Tây Ban Nha), chia sẻ: “Tôi kể câu chuyện nhiếp ảnh về công việc của những nghệ sĩ xiếc. Họ phải vượt lên chính mình mỗi ngày. Cuộc sống của họ không hề dễ chịu”.
Các thành viên trong đoàn xiếc bắt đầu việc luyện tập từ sáng sớm. Đoàn xiếc có thể biểu diễn tại rạp, cũng có thể đi đến những tỉnh thành gần xa. Christian rất bất ngờ khi được thấy phản ứng của người xem, đặc biệt là ở những thị trấn nhỏ. Tất cả dân làng đều tới xem biểu diễn.
Lần đầu tiên Christian đặt chân tới Châu Á là năm 2009, anh dự định dành ra 3 ngày để du lịch quanh hà Nội. Nhưng rồi khi tình cờ tiếp xúc với một đoàn xiếc ở đây, anh đã ở lại tới 3 tuần. Trong chuyến đi thứ hai, thực hiện hai năm sau đó, anh đã thu xếp để có thể sống cùng với các nghệ sĩ xiếc.
Christian chia sẻ rằng: “Thoạt tiên, tôi luôn phải nghĩ cách làm sao để chụp được những bức hình đẹp, tôi luôn phải suy nghĩ trong lúc bấm máy. Nhưng rồi khi được chia sẻ cuộc sống với họ, chia sẻ những khoảnh khắc vui buồn, những bữa cơm, cùng đi đây đó với họ, tôi được ở vào một vị trí đặc biệt để có thể thực hiện những bức hình đẹp”.
Mỗi lần đặt chân tới Việt Nam, Christian đều phải sống rất “chắt bóp”, như năm 2012, trong chuyến đi thứ 3 tới Việt Nam, anh chỉ có trong túi 167 USD để chi dùng và phải nhờ cậy rất nhiều vào sự giúp đỡ của các nghệ sĩ.
Christian, hiện tại 37 tuổi, đã từng là phóng viên ảnh ở Uruguay. Năm 2009, anh chuyển tới sống ở thành phố Madrid để chuyên tâm với các đề tài nhiếp ảnh. Chính bộ ảnh thực hiện tại Việt Nam đã giúp Christian học cách quan sát sự vật, sự việc theo cách mới.
Christian dự định sẽ quay trở lại Hà Nội và TPHCM để làm một bộ phim tài liệu về hai gánh xiếc anh đã quen ở hai thành phố. Trong ký ức của Christian, anh luôn được truyền cảm hứng bởi sự quyết tâm, lòng yêu nghề của những nghệ sĩ xiếc nơi đây: “Họ rất yêu luyện tập, yêu việc được biểu diễn dưới ánh đèn sân khấu, yêu tiếng vỗ tay của khán giả”.
Theo một cách nào đó, sân khấu xiếc với ánh đèn rực rỡ, trang phục lấp lánh, những màn biểu diễn đầy màu sắc, đưa lại cho họ những khoảnh khắc ước mơ, khỏa lấp những thiếu thốn, khó khăn trong cuộc sống thực tại, mà theo lời Christian: “Những khoảnh khắc ấy giúp họ được sống trong những giấc mơ khó nắm bắt”.
...
Theo National Geographic/New York Times
Biên dịch: Bích Ngọc
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅EAT AT HOME 食・家,也在其Youtube影片中提到,#簡單烘焙 #簡單麵包 在暫住的家附近有一間專門賣歐式麵包的人氣店,我們每天都會到那裏買不同種類的歐式麵包當早餐,那店在新年連續放了三天假,想起家中有一部不錯的焗爐,也有一個漂亮陶製的陶鍋,所以便買了一包高筋麵粉,決定自己動手做麵包。 這個食譜早在2006年發佈,食譜的來源來自美國一名麵包店的老...
「new york times lens」的推薦目錄:
- 關於new york times lens 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
- 關於new york times lens 在 膠攝現場 Facebook 的精選貼文
- 關於new york times lens 在 膠攝現場 Facebook 的精選貼文
- 關於new york times lens 在 EAT AT HOME 食・家 Youtube 的最佳解答
- 關於new york times lens 在 Lukas Engström Youtube 的最讚貼文
- 關於new york times lens 在 How to Become a NY Times Photographer (Casey ... - YouTube 的評價
- 關於new york times lens 在 Published: New York Times Lens Blog - Facebook Feature 的評價
- 關於new york times lens 在 Google - Bring The New York Times Magazine cover to life ... 的評價
- 關於new york times lens 在 NYT lens blog | Study photography, Classic black white, Photographer 的評價
new york times lens 在 膠攝現場 Facebook 的精選貼文
2019 Travel Photographer of the Year得獎作品
Winner, TAPSA: Kiran Ridley, UK
Credit: Kiran Ridley/www.tpoty.com
Photo location: Admiralty, Hong Kong
Winner's biography: Kiran Ridley is an award-winning photographer based in Paris and working throughout Europe and Asia. Most of his work concentrates on news, social political topics and the human experience. Fascinated by people and naturally curious by the human condition, Kiran, is passionate in documenting ongoing situations throughout the world, capturing the human dynamic, seizing the unique moments that humans create, whether in our hopes and dreams, fears or our anger.
After picking up a camera for the first time at the age of 16, he was enthralled at the ability to capture and bear witness to history in the making and to tell the stories of the people within it. There started a journey of learning and discovery, embracing cultures and environments wherever he is, allowing him to blend in and become accepted, capturing distinct and intimate moments of those around him.
Now, his work is published throughout the world including The Sunday Times Magazine, The Times and The Financial Times, The LA Times, The Washington Post, The New York Times, Wall Street Journal, Le Figaro, Le Point, Die Welt, El Pais, Forbes, Observer and Guardian newspapers, Time, Spiegel, Economist Magazine, GQ and Conde Nast amongst many others.
About this photo: A pro-democracy protestor throws a molotov cocktail towards police, setting fire to other protestors during anti-government demonstrations.
Gear and specs: Canon EOS1DX Mark II, 24-70mm lens, f7.1, 1/640s, ISO 1600
new york times lens 在 膠攝現場 Facebook 的精選貼文
2019 Travel Photographer of the Year得獎作品
Winner, TAPSA: Kiran Ridley, UK
Credit: Kiran Ridley/www.tpoty.com
Photo location: Admiralty, Hong Kong
Winner's biography: Kiran Ridley is an award-winning photographer based in Paris and working throughout Europe and Asia. Most of his work concentrates on news, social political topics and the human experience. Fascinated by people and naturally curious by the human condition, Kiran, is passionate in documenting ongoing situations throughout the world, capturing the human dynamic, seizing the unique moments that humans create, whether in our hopes and dreams, fears or our anger.
After picking up a camera for the first time at the age of 16, he was enthralled at the ability to capture and bear witness to history in the making and to tell the stories of the people within it. There started a journey of learning and discovery, embracing cultures and environments wherever he is, allowing him to blend in and become accepted, capturing distinct and intimate moments of those around him.
Now, his work is published throughout the world including The Sunday Times Magazine, The Times and The Financial Times, The LA Times, The Washington Post, The New York Times, Wall Street Journal, Le Figaro, Le Point, Die Welt, El Pais, Forbes, Observer and Guardian newspapers, Time, Spiegel, Economist Magazine, GQ and Conde Nast amongst many others.
About this photo: A pro-democracy protestor throws a molotov cocktail towards police, setting fire to other protestors during anti-government demonstrations.
Gear and specs: Canon EOS1DX Mark II, 24-70mm lens, f7.1, 1/640s, ISO 1600
new york times lens 在 EAT AT HOME 食・家 Youtube 的最佳解答
#簡單烘焙 #簡單麵包
在暫住的家附近有一間專門賣歐式麵包的人氣店,我們每天都會到那裏買不同種類的歐式麵包當早餐,那店在新年連續放了三天假,想起家中有一部不錯的焗爐,也有一個漂亮陶製的陶鍋,所以便買了一包高筋麵粉,決定自己動手做麵包。
這個食譜早在2006年發佈,食譜的來源來自美國一名麵包店的老闆,他稱這個免揉麵包食譜簡單得四歲小孩也能做到,而且做到麵團的要求不高,無論低、中、高筋粉也能做到,就算有些步驟做得不太到位也不會失誤,輕輕鬆鬆便能焗出好吃的麵包。
做這個麵包唯一要求的,就是要有足夠時間讓麵團發酵(約12-18小時)。不用人手揉麵,只需要將四種材料拌勻,只要有足夠的時間,酵母便會促成麵筋的形成。
這個食譜真的超級容易,就是按著食譜的要求做便可以了,連續做了兩次也是超級成功,我特別喜歡吃硬皮的歐式麵包,所以當製成品出來的時候真的不敢相信那麼容易便做到了。
想不到這短短在酒店暫住的期間,沒有了攪拌機在旁,反而沉迷了做麵包來呢。
食譜來源參考:
Mark Bittman, The New York Times, Recipe: No-Knead Bread https://www.nytimes.com/2006/11/08/dining/081mrex.html
材料
高筋麵粉430克 (再加多點用來處理麵團用)
酵母 1/4茶匙
鹽8克
水317毫升 (室溫)
工具
可放入烤箱的有蓋燉鍋或鑄鐵鍋約5.5-7.5升,影片用到的尺寸為直徑25厘米高7厘米的燉鍋
做法
1. 一次發酵:室溫12至18小時 (最佳為21度)
2. 冷藏(可略):12小時
3. 鬆弛:十五分鐘
4. 二次發酵:室溫2小時
5. 烤焗:預熱260℃,加蓋以260℃焗30分鐘,再去掉蓋焗20分鐘
詳細做法
在一個容量較大的拌碗裏(麵團發酵後會脹大一倍以上),將所有材料拌勻,蓋上保鮮膜。
放置在室溫(最佳為21度)12至18小時。
放在雪櫃冷藏十二小時(此步驟可略)
在檯面加一點麵粉,取出麵團,輕輕按壓麵團,然後將麵團的外圍向內摺,反轉。用保鮮紙輕輕蓋上,等待十五分鐘。
在一個拌碗內,舖上牛油焗紙,將麵團放進去,灑上少許麵粉,用毛巾蓋好,放置在室溫2小時。
在烤焗之前一小時,先開焗爐260度,放入將要用來焗麵包的鍋子(連蓋),讓鍋子(連蓋)預熱一小時。
取出鍋子,麵團連牛油紙一起放入鍋子裏,加蓋,放入焗爐以260度焗30分鐘,再取走蓋多焗二十分鐘便完成。
Ingredients
430g of flour (an extra more for handling the dough)
1/4 teaspoon of yeast
8g of salt
317ml of water (at room temperature)
Container
5.5-7.5L heavy covered pot (cast iron, enamel, Pyrex or ceramic)
Directions
1. Primary fermentation: Room temperature 12-18 hours
2. Refrigerator (optional): 12 hours
3. Rest: 15 minutes
4. Second rise: 2 hours
5. Bake: Pre-heat 260 degree celsius. Cover and bake for 30 minutes. Uncover and bake for 20 minutes.
______________________________________________________
SOCIAL MEDIA
Instagram:https://www.instagram.com/eatathomehk/
Facebook:https://www.facebook.com/eatathomehk/
Blog:http://www.eatathome.hk/
MY GEAR
影片拍攝 Filming:
Camera/ Sony α7RII
Lens/ Sony Zeiss FE 24-70 f/4
Tripod/ 190XPRO Aluminium 4-Section Camera Tripod
Editing / iMovie
相片拍攝 Photography:
Camera/ Nikon D700
Lens/ Nikon 105mm f/2.8 micro
背景音樂 Background Music - epidemicsound.com
"Olga" by Helmut Schenker
"Marchinha de carnaval" by Vendla
new york times lens 在 Lukas Engström Youtube 的最讚貼文
Girl swept high by a kite - New York Times: https://www.nytimes.com/2020/08/31/world/asia/taiwan-girl-kite.html
Do you want to see MORE videos like this one? Please consider supporting me on Patreon as all my income will go directly back into the channel and cover either future travels or other resources: https://www.patreon.com/LukasEngstrom
Please follow me on:
Facebook: www.facebook.com/LukasTaiwan
Instagram: www.instagram.com/LukasEngstrom
If you want to send my something that might be shown in a future video, please send it to:
ATT: Lukas
RM. 2, 6F., NO.201, FUHE RD.,
YONGHE DIST., NEW TAIPEI CITY 23450,
TAIWAN (R.O.C.)
Business inquiries:
中文/English
創作者經紀人/Contact person: - Maggie
Line ID: @redi
Email: contact@lukasengstrom.com
All music from Epidemic Sound: http://share.epidemicsound.com/DlqDP
The following is the gear I’m using when making my videos. I’m part of Amazon Services LLC Associates Program which means that I will get a small commission if you purchase anything via my links. Any commission I’ll be getting will go straight back into buying new gear for my future videos, so any sort of support is highly appreciated!
MAIN GEAR:
Insta360: https://www.insta360.com/sal/onex_real_estate_kit?insrc=INR0P5F
Camera: Canon EOS R: https://amzn.to/2CAybbh
Lens: Canon RF 24-70mm F2.8 L IS USM: https://amzn.to/34RDy1V
Insta360 One X: https://amzn.to/2KfwBjd
Tripod: JOBY GorillaPod 5K Kit: https://amzn.to/36VxMhy
Microphone: RØDE VideoMic Pro+: https://amzn.to/2Tg9mbx
Drone: DJI Mavic 2 Zoom: https://amzn.to/2Sak4CX
Mavic 2 Fly More Kit: https://amzn.to/2TlpLLT
Gimbal: DJI Ronin-S Handheld 3-Axis: https://amzn.to/2NG4L20
2x SanDisk Extreme Pro Memory Card (128GB): https://amzn.to/2Oi0CQX
Bag: Lowepro ProTactic BP 450 AW II:https://amzn.to/2NDbCsN
BACK-UP GEAR:
Camera: Canon M50: https://amzn.to/2Tf998r
Lens: Canon EF 24mm f/1.4L II USM: https://amzn.to/2O0a62Y
Lens: Canon EF 50mm f/1.8 STM https://amzn.to/2O5DJA0
Lens: Canon EF-S 10-18mm f/4.5-5.6 IS STM: https://amzn.to/2X88oR7
Canon EOS M Mount Adapter: https://amzn.to/2O1jH9I
Canon EF-EOS R Mount Adapter: https://amzn.to/2NDak0V
JOBY Gorillapod 3K: https://amzn.to/2S3GQfR
OTHER GEAR:
ADATA SD600Q SSD (240GB): https://amzn.to/2Wp28Tf
ADATA D8000L LED Power Bank: https://amzn.to/34MrlLY
Transcend ESD240C Portable SSD (480GB): https://amzn.to/2X5L7xW
Transcend ESD350C Portable SSD (480GB): https://amzn.to/32LBzeg
Transcend StoreJet 25MC HDD (1TB): https://amzn.to/2KekmUd
Transcend 128GB microSD: https://amzn.to/2tCkOmw
MacBook Pro 15” - TouchBar: https://amzn.to/2p7rSsy
Asus VP28UQG 28" 4K/UHD monitor: https://amzn.to/2CE5eeI
Special thanks to STC for helping me out with filters:
STC website:https://stcoptics.com/en/
STC Facebook:https://www.facebook.com/STCOptics/
CPL:https://stcoptics.com/en/shvcpl/
VND:https://stcoptics.com/en/vnd/
ICELAVA:https://stcoptics.com/en/icelava/
E-shop:https://shop.stcoptics.com/ Thank you: https://vectorflags.com/taiwan/tw-heart-01
new york times lens 在 Published: New York Times Lens Blog - Facebook Feature 的推薦與評價
Published: New York Times Lens Blog - Facebook Feature Was just at the New York Times Portfolio Review this weekend! ... <看更多>
new york times lens 在 Google - Bring The New York Times Magazine cover to life ... 的推薦與評價
Bring The New York Times Magazine cover to life with Google Lens. ✨ Open the app and point your camera at the magazine to go ... ... <看更多>
new york times lens 在 How to Become a NY Times Photographer (Casey ... - YouTube 的推薦與評價
Bushwick Lens : How to Become a NY Times Photographer (Casey Kelbaugh) Ep 2/6. 3,577 views • Oct 9, 2013. 3,577 views Oct 9, ... ... <看更多>